Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
thứ sáu 28/05/2021 lúc 05:12 CH
Luật Giao Thông Đường Bộ (Tái bản)
Luật Giao Thông Đường Bộ quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ
1. Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
2. Phát triển giao thông đường bộ theo quy hoạch, từng bước hiện đại và đồng bộ; gắn kết phương thức vận tải đường bộ với các phương thức vận tải khác.
3. Quản lý hoạt động giao thông đường bộ được thực hiện thống nhất trên cơ sở phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn cụ thể, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành và chính quyền địa phương các cấp.
4. Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
5. Người tham gia giao thông phải có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
6. Mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
Nội dung sách bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ. Mục lục:
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
CHƯƠNG II QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG III KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG IV PHƯƠNG TIỆN THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG V NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG VI VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG VII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chương II HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Chương III HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Chương IV THẨM QUYỀN, THỦ TỤC XỬ PHẠT
Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Biển báo
Tác giả : Nhiều tác giả
Năm xuất bản: 2020
Nhà xuất bản: Nxb Lao động
Kích thước: 13 x 19 cm
Loại bìa: Bìa mềm
Số trang : 408
Giá bìa: 90.000đ
Luật Giao Thông Đường Bộ quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ
1. Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
2. Phát triển giao thông đường bộ theo quy hoạch, từng bước hiện đại và đồng bộ; gắn kết phương thức vận tải đường bộ với các phương thức vận tải khác.
3. Quản lý hoạt động giao thông đường bộ được thực hiện thống nhất trên cơ sở phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn cụ thể, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành và chính quyền địa phương các cấp.
4. Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
5. Người tham gia giao thông phải có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
6. Mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
Nội dung sách bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ. Mục lục:
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
CHƯƠNG II QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG III KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG IV PHƯƠNG TIỆN THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG V NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG VI VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG VII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHƯƠNG VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chương II HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Chương III HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Chương IV THẨM QUYỀN, THỦ TỤC XỬ PHẠT
Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Biển báo
Tác giả : Nhiều tác giả
Năm xuất bản: 2020
Nhà xuất bản: Nxb Lao động
Kích thước: 13 x 19 cm
Loại bìa: Bìa mềm
Số trang : 408
Giá bìa: 90.000đ